Thành lập tổ hội nghề nghiệp nuôi trồng thuỷ sản và giải ngân Quỹ Hỗ trợ nông dân
Sáng 14/11, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị thành lập tổ hội nghề nghiệp nuôi trồng thủy sản xã Khánh Hồng (Yên Khánh) và giải ngân nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân.
Có 134 kết quả được tìm thấy
Sáng 14/11, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị thành lập tổ hội nghề nghiệp nuôi trồng thủy sản xã Khánh Hồng (Yên Khánh) và giải ngân nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão đã gây mưa to đến rất to trên địa bàn tỉnh, gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và đời sống nhân dân.
Ngày 15/5, Liên minh HTX tỉnh tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản năm 2024 cho các HTX nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Vài năm trở lại đây, cùng với định hướng và chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnh, của huyện, nhiều hộ nuôi tôm ở các xã ven biển Kim Sơn đã quyết định đầu tư nhà bạt, áp dụng công nghệ tiên tiến để nuôi tôm vụ đông, mang lại hiệu quả cao.
Gia Minh là xã vùng chiêm trũng của huyện Gia Viễn, thường chịu ảnh hưởng của vùng phân lũ. Tuy nhiên, từ bất lợi về địa hình người dân đã biến thành lợi thế để tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản, đầu tư mở rộng diện tích, nâng cấp hệ thống ao nuôi đáp ứng yêu cầu nuôi trồng theo hướng hàng hóa, góp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế của địa phương.
Với lợi thế về chăn nuôi thủy sản, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn đang tập trung phát triển sản xuất theo quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Nhiều hộ nuôi đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, chuyển đổi sang mô hình nuôi cá thâm canh, bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP. Là một trong những người tiên phong áp dụng nuôi cá theo hướng VietGAP, mỗi năm, ông Bùi Đức Thịnh, thôn Hoàng Quyển, xã Gia Hòa xuất bán trên trên 70 tấn cá, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng/năm, trừ hết chi phí đầu tư còn thu lãi trên 700 - 800 triệu đồng/năm.
Theo lịch thời vụ, đầu tháng 4 sẽ là thời điểm thích hợp để thả tôm giống vụ xuân hè. Vì vậy, những ngày này, các hộ nuôi trồng thủy sản ven biển huyện Kim Sơn đang gấp rút hoàn thành việc cải tạo ao, đầm, làm sạch môi trường nuôi, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết cho việc sản xuất. Cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của người nuôi, ngành chuyên môn và các địa phương đã đẩy mạnh công tác tập huấn kỹ thuật, quan trắc, cảnh báo môi trường, khuyến cáo lịch thời vụ... nhằm hướng tới một vụ nuôi có hiệu quả cao.
Chiều 2/11, HTX Thanh niên nuôi trồng thủy sản Văn Phong (Nho Quan) đã tổ chức lễ ra mắt.
Ngày 26/7, đồng chí Trần Song Tùng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình, dự án phục vụ công tác phòng, chống thiên tai tại huyện Kim Sơn; đồng thời, khảo sát các hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thủy sản trên địa bàn. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương liên quan.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình của anh Nguyễn Văn Dương, sinh năm 1989, xóm 4 xã Văn Hải (huyện Kim Sơn) đã dần ổn định. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu của thanh niên về ý chí, nghị lực làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Ở vùng đất nắng gió ven biển Kim Sơn, những người nông dân đang nỗ lực tìm hướng đi phù hợp để phát triển kinh tế. Trong đó, ngoài nuôi trồng thủy sản, tận dụng bờ bãi, bà con còn mở rộng sản xuất cây dưa theo hướng hữu cơ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, qua đó có được thu nhập tốt hơn.
"Nuôi cá sông trong ao" là phương thức nuôi trồng thủy sản đã được áp dụng ở nhiều địa phương trong cả nước vài năm trở lại đây, song với xã Gia Hòa thì đây là lần đầu tiên có nông dân mạnh dạn áp dụng mô hình này.
Kim Sơn - vùng đất tiến duy nhất ở miền Bắc, hàng năm lấn ra biển từ 80-100m. Nơi đây có dải rừng ngập mặn, có bãi bồi, rất tiềm năng để nuôi trồng thủy sản. Trong mấy năm gần đây, nhờ các nguồn lực của Nhà nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, cộng thêm sự chủ động, tìm tòi áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất của người dân, nghề nuôi trồng thủy sản ở Kim Sơn đang có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.
Sau khi Chính phủ có Nghị quyết 128 chuyển hướng chiến lược phòng, chống dịch sang "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", việc vận chuyển, tiêu thụ thủy hải sản có nhiều thuận lợi, lực mua tăng, giá tăng.
Kim Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho khai thác và nuôi, trồng thủy sản. Trong đó, vùng bãi bồi phía ngoài đê Bình Minh 3 có diện tích khoảng 2.000 ha, được xác định là vùng có tiềm năng kinh tế rất lớn nếu được đầu tư khai thác đúng hướng. Xác định được tầm quan trọng đó, tỉnh đang chỉ đạo chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung triển khai dự án "Xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình", sớm hoàn thành, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội vùng biển Kim Sơn.
Thúc đẩy liên kết chuỗi trong nuôi trồng thủy sản là giải pháp quan trọng góp phần nâng cao giá trị và phát triển bền vững ngành nuôi, trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh.
Những ngày qua hiện tượng nắng nóng kéo dài và theo dự báo của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương, trong những ngày tới tiếp tục có các đợt nắng nóng gay gắt gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản. Trạm thủy sản Kim Sơn-Yên Khánh đã tăng cường công tác quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi, đến nay các cán bộ Trạm đã lấy được 1.620 mẫu nước, đã phân tích và cảnh báo kịp thời cho các hộ nuôi trồng thủy sản.
Ngày 11/8, tại xã Kim Đông, Chi cục Thủy sản tổ chức hội nghị trình diễn, nghiệm thu mô hình "Nuôi cua biển thương phẩm sử dụng chế phẩm sinh học". Tham dự có đại diện Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Tài chính, huyện Kim Sơn, xã Kim Đông và một số hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn.
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HU của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn, nhiệm kỳ 2015-2020 về "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững", huyện đã tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện, theo hướng hàng hóa và bền vững, trong đó giá trị sản xuất từ cây lúa, chăn nuôi và nuôi, trồng thủy sản là những lĩnh vực đạt hiệu quả cao.
Thiên nhiên ưu đãi mảnh đất Kim Sơn, mỗi năm ban tặng cả trăm ha đất phù sa lấn biển. Nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, ba tuyến đê là Bình Minh 1, Bình Minh 2 và Bình Minh 3 lần lượt được xây dựng, từ đó hình thành nên những vùng nuôi trồng thủy sản trù phú. Vào mùa thu hoạch tôm cuối tháng 6, đầu tháng 7, không khí ở đây trở nên sôi động, náo nhiệt khác thường, đặc biệt là vào ban đêm.
Ngày 29/5, đồng chí Đỗ Việt Anh, TVTU, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã đi thăm, kiểm tra mô hình phát triển kinh tế tại HTX nuôi trồng thủy sản Văn Phong (xã Văn Phong, huyện Nho Quan).
Giáp sông Tu và hồ Yên Thắng, phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp có thế mạnh để phát triển thủy sản. Tại đây, đang có khoảng 30 hộ nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích ao khoảng 30 ha. Đặc biệt, hầu hết người dân đã chuyển từ nuôi quảng canh sang nuôi thâm canh theo hướng an toàn sinh học, đưa nhiều trang thiết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế khá cao.
Với 15.000m2 mặt nước nuôi trồng thủy sản, trang trại của anh Vũ Quang Hiệp, thôn Đồi Cao 2 (phường Yên Bình) được biết đến là một trong những cơ sở nuôi trồng thủy sản quy mô lớn của thành phố Tam Điệp. Trang trại đã và đang cho thu hoạch khoảng 40 tấn cá với doanh thu 1 tỷ đồng/năm.
Thời gian qua, UBND huyện Kim Sơn đã nhận được đơn của ông Hoàng Văn Việt và 18 công dân khác có nội dung đề nghị trả lại diện tích đất cho 25 hộ dân đã khai hoang trồng cói từ năm 1985, hiện 7 hộ khác đang sử dụng nuôi trồng thủy sản.